Những sự kiện lịch sử diễn ra trong thời Kháng Chiến Chống Mỹ.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (1945 – ?)
Chỉ thị xác định một số vấn đề cơ bản về đường lối và nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân trong giai đoạn vẫn phải hăng hái kiên quyết hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng ấy. Khẩu hiệu vẫn là Dân tộc trên hết – Tổ quốc trên hết”….
Tổng tuyển cử bầu cử Quốc hội đầu tiên sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 (1946 – ?)
Ngày 3/9/1945, chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị một trong sáu nhiệm vụ cấp bách cần…
Tổng tuyển cử bầu quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946 – ?)
Ngày 6 tháng 1 năm 1946, báo chí xuất bản hôm đó đều dành vị trí trang trọng nhất, giới thiệu cuộc tổng tuyển cử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. Báo Sự Thật ghi lên đầu trang nhất dòng chữ đậm nét: “Tất cả hãy đến thùng phiếu”….
Quốc hội khóa I họp kỳ đầu tiên (1946 – ?)
Quốc hội Việt Nam khóa I (nhiệm kì 1946-1960) là Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam độc lập: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Quốc hội này đã thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến Việt Nam của Nhà nước Việt Nam độc lập do…
Ký Hiệp định sơ bộ Việt – Pháp (1946 – ?)
Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt là một hiệp định được ký ngày 6 tháng 3 năm 1946 giữa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hiệp định này được xem là một nước cờ chính trị của cả hai bên nhằm mưu đồ lợi ích riêng. Thực hiện chủ…
Đàm phán Việt – Pháp ở Phôngtennơblô (1946 – 1946)
Phái đoàn Chính phủ Việt Nam do Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn, phái đoàn chính phủ Pháp do Mắc Ăngđrê dẫn đầu. Ngày 6-7, cuộc đàm phán khai mạc. Phái đoàn Chính phủ Pháp vẫn giữ nguyên những quan điểm từ Hội nghị trù bị Đà Lạt đối với…
Thành lập Tổng liên đoàn lao động Việt Nam nay là Tổng công đoàn Việt Nam (1946 – ?)
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan lãnh đạo của các cấp Công đoàn và thay mặt cho công nhân, viên chức và lao động tham gia quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ chính sách liên quan…
Hồ Chí Minh ký Tạm ước Việt – Pháp (1946 – ?)
Do thái độ ngoan cố và hiếu chiến của thực dân Pháp, cuộc đàm phán giữa hai phái đoàn chính phủ Việt – Pháp ở Phôngtennơblô thất bại. Lúc này, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn đang ở thăm nước Pháp. Người đã ký Tạm ước ngày 14-9 để tranh…
Quốc hội khóa I kỳ họp thứ hai thông qua Hiến pháp nuớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946 – ?)
Tham dự kỳ họp có 290 đại biểu Quốc hội. Quốc hội thảo luận và thông qua các chủ trương cấp bách để chuẩn bị kháng chiến. Quốc hội triệt để tín nhiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người công dân thứ nhất, và tín nhiệm Chính phủ mới do…
Toàn quốc kháng chiến (1946 – ?)
Sáng 19-12, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đại diện cho các mặt trận và các chiến khu: “Giặc Pháp đã hạ tối hậu thư đòi tước khí giới của quân đội, tự vệ, công an ta. Chính phủ đã bác bức tối hậu thư ấy. Như vậy, chỉ trong…
Ngày toàn quốc kháng chiến (1946 – ?)
Sau cách mạng tháng tám 1945, thực dân Pháp tìm mọi cách thực hiện dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa. Bội ước hiệp định sơ bộ 6/3/1945 và thoả ước 19/4/1945, thực dân Pháp ráo riết tăng cường lực lượng và đến tháng 11/1946, số quân của…
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (1946 – ?)
“Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu…
Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” (1946 – ?)
Bản chỉ thị vạch rõ: Mục đích: đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thống nhất và độc lập; Tính chất: trường kỳ kháng chiến, toàn diện kháng chiến; Chính sách: đoàn kết chặt chẽ toàn dân, thực hiện toàn dân kháng chiến, đoàn kết với Miên, Lào…
Ngày thương binh liệt sĩ (1947 – ?)
Cách mạng tháng tám 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời chưa được bao lâu thì thực dân Pháp âm mưu trở lại xâm lược nước ta. Núp sau quân Anh – Ấn, chúng trắng trợn gây nên những vụ xung đột vũ trang ở…
Chiến dịch Việt Bắc (1947 – 1947)
Kế hoạch tiến công Việt Bắc do Xalăng (Salan), Tư lệnh chiến trường Bắc Đông Dương vạch ra và được Chính phủ Pháp phê chuẩn tháng 7-1947. m mưu của cuộc tiến công này, như lời Vally tuyên bố, là Pháp “sẽ chơi ván bài cuối cùng” nhằm phá tan…
Bác Hồ ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (1948 – ?)
Cách mạng tháng Tám thành công, ba năm sau, trong bộn bề công việc, giữa lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang ở vào giai đoạn gay go, quyết liệt, nhưng Bác Hồ vẫn luôn dành thời gian quý hiếm của mình để nghĩ về vấn đề thi…
Ngày truyền thống sinh viên học sinh Việt Nam (1950 – ?)
Từ giữa năm 1949 đến đầu năm 1950 phong trào đấu tranh của thanh niên học sinh, sinh viên chống chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ, chống khủng bố đàn áp, đòi đảm bảo an ninh cho học sinh, đòi được học tiếng mẹ đẻ……
Ngày toàn quốc chống Mỹ (1950 – ?)
Đế quốc Mỹ cho 2 tàu chiến Anđécxơn và Stíchken cập bến Sài Gòn, chuẩn bị thao diễn lực lượng để uy hiếp tinh thần đồng bào ta. Hàng vạn đồng bào Sài Gòn xuống đường tuần hành thị uy hô vang các khẩu hiệu “Đế quốc Mỹ cút đi”,…
Ngày truyền thống thanh niên xung phong (1950 – ?)
Ngày 15/7/1950, thực hiện chỉ đạo của Trung Ương Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Đoàn thanh vận Trung Ương quyết định thành lập đội thanh niên xung phong công tác Trung Ương đầu tiên phục vụ chiến dịch Biên Giới. Ban chỉ huy lâm thời của đội…
Chiến dịch Biên giới (1950 – 1950)
Tháng 6-1950, Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Biên giới. Ngày 7-7, Bộ Tổng tư lệnh ra mệnh lệnh về chiến dịch Biên giới Cao-Bắc-Lạng. Mục đích: tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng một phần biên giới, mở đường giao thông nối liền với các nước XHCN,…