Sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, vua Hán nổi giận hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc chuẩn bị xe, thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ lương thực để sang đàn áp nghĩa quân. Năm 42, Quang Vũ sai Phục ba tướng quân Mã Viện,...
Triều đình nhà Hán phái một lực lượng hơn 10 vạn người do Vệ úy Lộ Bác Đức làm Phục ba tướng quân đem quân từ quận Quế Dương tiến xuống đường sông Hồi Thủy, chủ tước Đô úy là Dương Bộc làm Lâu thuyền tướng quân đem quân từ...
Nhà Hán lập Giao Chỉ bộ, cai trị 7 quận (gồm cả Quảng Đông, Quảng Tây và miền Bắc Việt Nam ngày nay). Trung tâm của Giao Chỉ bộ là quận Giao Chỉ - một quận lớn và quan trọng nhất. Trị sở của quận Giao Chỉ là đất Mê...
Tô Định sang làm Thái thú Giao Chỉ thay cho Tích Quang. Tô Định thi hành chính sách cai trị và bóc lột rất tàn bạo đối với người Việt. Bọn Thái thú Tô Định cùng Đốc bưu đốc thúc đồ cống, thu thuế muối, sắt, cùng sản vật thủ...
Nhà Hán trước việc Hai Bà Trưng nổi binh đánh đuổi quan quân cai trị và làm chủ các thành ấp, bèn hạ lệnh cho các quận Trường Sa, Hợp Phố, Giao Chỉ sắm sửa xe thuyền, sửa sang đường cầu thông các khe núi, trữ thóc lương và cữ...
Bộ binh của Mã Viện và thủy quân của Đoàn Chí gặp nhau ở Hợp Phố. Tại đây, Đoàn Chí mắc bệnh, chết. Vua Hán cho Mã Viện thống suất cả thủy binh và bộ binh theo đường bờ biển tiến vào Giao Chỉ. Thuyền ít, không đủ chỗ cho...
Dân và quân lính ở ba quận miền Nam Giao Chỉ khởi nghĩa. Từ đầu năm 137, nhân dân cả quận Nhật Nam nổi dậy, quân số chừng vài nghìn người, đánh phá chính quyền đô hộ nhà Hán ở Nhật Nam....
Trong thế kỷ II, nhân dân các quận ở Giao Chỉ luôn nổi dậy khởi nghĩa làm cho triều đình nhiều phen lo đánh dẹp. Cuối thế kỷ II, nhà Hán suy yếu, chúng buộc phải tạm dùng người Việt cầm đầu chính quyền ở Giao Chỉ. Hán Linh Đế...
Nhà Hán đặt Giao Chỉ làm Giao Châu. Trước kia đời Hán Thuận Đế (126-144), Thái thú Giao Chỉ là Chu Xưởng xin lập Giao Chỉ làm châu, triều đình nhà Hán không cho. Đến đây, Thứ sử Trương Tân và Thái thú Sĩ Nhiếp cùng nhau dân biểu xin...
Nhà Lương vẫn cố ý đánh chiếm cho bằng được Giao Châu, nên tháng 6 năm Ất Sửu (545) chúng lại sai Dương Phiêu làm Thứ sử Giao Châu đem quân sang sâm lược. Trần Bá Tiên làm tướng tiên phong dẫn quân đi trước, xuất phát từ Phiên Ngung,...